Sơ lược nội dung Văn_minh_vật_chất_của_người_Việt

Cuốn sách được chia làm năm chương bàn về nhiều khía cạnh đời sống, văn hoá, sinh hoạt của người Việt cổ như đời sống sinh hoạt của họ nói chung, về công cụ lao động, ẩm thực và sinh hoạt văn hoá.

  1. "Những mặt cắt lịch sử"
  2. "Từ bàn tay đến công cụ"
  3. "Cơm tẻ là mẹ ruột"
  4. "Sống dầu đèn chết kèn trống"
  5. "Nghệ thuật và hành vi"

Bên cạnh việc muốn "trình bày trọn vẹn "phần hồn" của đồ vật người Việt, từ những công cụ đồ đá thô sơ ở núi Đọ, Thanh Hóa [...] cho đến chiếc áo dài do họa sĩ Cát Tường thiết kế năm 1930"[3], ông cũng bày tỏ tiếc nuối trước sự biến dạng của đời sống vật chất của người Việt hiện đại. Để minh hoạ cho cuốn sách, họa sĩ đã sử dụng gần 960 bức ảnh, 505 hình minh họa sưu tầm nhiều nguồn, trong đó có cuốn Kỹ thuật của người An Nam của Henri Oger, và do chính ông tự ký hoạ.[3][4]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Văn_minh_vật_chất_của_người_Việt http://www.sgtt.com.vn/Van-hoa/145573/Van-minh-vat... http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/van-minh... http://laodong.com.vn/Van-hoa/Mot-goc-nhin-ve-nen-... http://designs.vn/tin-tuc/trien-lam-ban-ve-minh-ho... http://mtcn.vanlanguni.edu.vn/2011/11/11/buoi-hoi-... http://www.nxbtrithuc.com.vn/sach-tri-thuc/sach-mo... https://web.archive.org/web/20110829064040/http://... https://web.archive.org/web/20131010054255/http://... https://web.archive.org/web/20130628011845/http://... https://web.archive.org/web/20130911111815/http://...